Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Nếu tìm một loại thuốc có tác dụng kép, vừa công phá bệnh nguyên vừa bảo vệ tế bào trên cùng cơ quan nội tạng thì atisô là thí dụ điển hình.Trước hết là tác dụng lợi mật. Nhờ atisô, mật chẳng những được bài tiết nhiều hơn trong gan mà đồng thời còn thoát xuống..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Y học cổ truyền có rất nhiều cây thuốc, vị thuốc giúp tăng cường sức khỏe tình dục của nam giới. Ba kích (ba kích thiên) là một trong những cây thuốc mà nếu bạn biết kết hợp với các vị thuốc, bảo đảm quý ông sẽ sung mãn mỗi khi “gặp gỡ”.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Kết quả nghiên cứu cho biết, lá bạch quả có nhiều tác dụng khác nhau khi dùng điều trị bệnh ở người. Cao ginkgo biloba có tác dụng điều hòa mạch máu, giảm nhớt máu và ngưng kết hồng cầu, ức chế yếu tố hoạt hóa tiểu cầu, ngăn chặn các gốc tự do và ổn định màng..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Hà thủ ô có hai loại: đỏ và trắng. Tuy nhiên, hà thủ ô đỏ mới là vị thuốc đúng dùng trong Đông y. Theo y học cổ truyền Trung Quốc, loại củ này là vị thuốc quan trọng trong nhiều bài thuốc bổ.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Cây huyết dụ thường được trồng làm cảnh. Có 2 loại cây huyết dụ. Một loại lá đỏ cả 2 mặt và một loại lá đỏ một mặt, còn mặt kia lá có màu xanh. Cả 2 loại đều được Đông y dùng làm thuốc. Theo Đông y huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatus) còn gọi là xuyên gia bì, thích gia bì, là cây thân gỗ cao tới 2-3m. Cây có nhiều lá xum xuê, thân màu trắng ngà, vỏ dày. Người ta bóc lấy vỏ cây phơi khô được vị thuốc ngũ gia bì. Theo Đông y, ngũ gia bì có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Y học hiện đại cho rằng nguyên nhân sinh bệnh là do các ổ vi khuẩn loại liên cầu hoại huyết nhóm A cư trú ở tai, mũi, họng gây nên dị ứng nội sinh. Còn y học cổ truyền cho đây là chứng phong thấp nên nguyên tắc chữa trị cần phải khu phong hòa huyết, thông huyết – tán..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Theo Đông y, nhiều bộ phận của cây dứa dại được sử dụng làm thuốc quý. Lá dứa dại có tác dụng sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi niệu.