Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Chè Vằng hay còn gọi là chè Cước Man, dây Cẩm Văn, dây Vắng, cây Dâm Trắng, cây Lá Ngón, Mỏ sẻ. Tên khoa học là Jasminum subtriphnerve Blume. Họ Nhài (Oleaceae). Cây chè Vằng mọc hoang ở khắp nơi, mọc thành bụi hoặc bám vào các thân cây lớn hơn. Thân cứng, từng đốt vươn dài..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực, Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong huyết. Gần..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc cầm máu. Theo Ðông y, cỏ mực vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh xương, đen tóc, mát gan, cầm..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Dâm dương hoắc còn gọi là dương hoắc, tiên linh tỳ… Tên khoa học: Epimedium sp, họ Hoàng liên gai (Berberidaceae). Dâm dương hoắc là cành và lá đã phơi hay sấy khô của hai loài dâm dương hoắc: dâm dương hoắc lá to và dâm dương hoắc lá mác.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Dâm dương hoắc phân bố chủ yếu ở miền rừng núi và có rất nhiều ở Trung Quốc, đây là cây thích hợp mọc ở vùng có khí hậu ôn đới. Ở Việt Nam, cây này xuất hiện tại các vùng núi cao biên giới giáp ranh với Trung Quốc, đặc biệt là ở Sapa.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
1. Chắp mắt là gì?
Đó là chứng viêm do tuyến sụn mi bị tắc nghẽn gây ra. Bệnh thường tái phát và gặp ở cả người lớn lẫn trẻ em. Bệnh do tỳ vị vận hóa thất thường, hệ tiêu hóa rối loạn cản trợ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Vị thuốc cây chùm bao hay con gọi là cây nhãn lòng trong y học cổ truyền thường dùng là bộ phận trên mặt đất của cây lạc tiên (Passiflora foetida L.). Ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó chỉ có loài P.foetida được dùng làm thuốc an thần gây ngủ.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Tên khác: Lưu hội, Nha đam, Lưỡi hổ, Hổ Thiệt.
Tên khoa học: Aloe spp. (Hai loài được sử dụng nhiều: Aloe vera L. và Aloe ferox Mill.), họ Lô hội (Asphodelaceae).
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Những tính năng của cây lô hội (cây nha đam) đã được khắp nơi trên thế giới biết đến, từ thời văn minh cổ Ai Cập, Ba Tư, Hy Lạp, Ần Độ và Phi Châu. Đây là loại cây bụi như xương rồng, có lá tựa hình lưỡi dao thép, mọc nhiều ở vùng khí hậu ấm và khô. Người Tây..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Theo y học cổ truyền chứng táo bón kéo dài thường do cơ địa (yếu tố bẩm sinh) như âm hư, huyết nhiệt hoặc do thiếu máu làm tân dịch giảm gây ra, hoặc do người già, phụ nữ sau đẻ cơ nhục bị suy yếu khí trệ, hoặc do người vốn dương hư không vận hành được khí gây..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Cây ngải thường được cuộn thành điếu như điếu thuốc lá, đốt nóng để tác động vào các huyệt, chữa nhiều bệnh khác nhau. Không dùng cách này cho các bệnh nhiệt.
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Nữ lang hay (Valerian)là một loại thảo mộc được bán ở MỸ như một thực phẩm bổ sung. Nữ lang là một thành phần rất phổ biến trong các sản phẩm được quảng cáo như thuốc an thần nhẹ và những trợ giúp cho giấc ngủ do tình trạng căng thẳng thần kinh và mất ngủ.