Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. Ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Đúng như đức Phật đã dạy: “Này các thầy! Bất cứ cái gì là “lộ hành”, là chỗ ở, là cảnh giới của thầy Tỳ khưu; “lộ hành” ấy, chỗ ở ấy, cảnh giới ấy, tức tứ niệm xứ - dù ai đuổi, ai xua, ai quăng cục đất, cục đá; các thầy cũng cương quyết không bỏ..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Phần tinh ba nhất của con người là tư tưởng. Con người có thể tự hào rằng mình hơn vạn vật ở chỗ biết suy tưởng. “Người là một cây sậy biết suy tưởng”, câu nói ấy vừa thú nhận sự yếu đuối của con người trước vũ trụ mà cũng lại vừa đề cao khả năng bất..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Khi trẻ 3-6 tuổi, phụ huynh nên kể những mẩu chuyện tiền thân đức Phật, thỉnh thoảng khen thưởng cho quà, hoặc chở trẻ đi chùa tập làm quen và chào hỏi các vị thầy, dạy tập trẻ thưa thầy mở đầu là “A Di Ðà Phật”, “Bạch thầy”…
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Thời xưa có một người đàn bà hiền đức và tài giỏi, thường được gọi là bà Hiền Huệ. Nhờ bà thường lắng nghe Phật pháp nên hiểu rõ rằng đời sống con người là tạm bợ và đau khổ. Nếu không tu học Phật đạo, nếu không tự cảnh giác để khỏi phạm tội, thì..
Tác giả: Lão Mạc
Ngày cập nhật: 01/01/1970
Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sinh. Đồng thời để cho tâm và khẩu được hợp nhất vào câu kinh, tiếng Pháp của Phật.