Tứ vô lượng tâm

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Công cuộc giáo hoá độ sinh của đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng. Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng bao gồm: Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm và Xả vô lượng tâm.

Ứng dụng Lời Phật dạy trong đời sống xã hội

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Phật dạy: “Sáu phương là gì? Phương Đông là cha mẹ, phương Nam là sư trưởng, phương Tây là thê thiếp, phương Bắc là bạn bè thân thích, phương trên là các bậc trưởng thượng, Sa-môn, Bà-la-môn, phương dưới là tôi tớ”.

Nhìn lại một ngày qua

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Vì sao Đức Phật lại khuyên chúng ta phải phản tỉnh nhiều lần? Đó là do quá trình diễn biến của nghiệp, là giai đoạn dụng tâm, cũng gọi là tác ý. Thông thường, chúng ta gọi là ý muốn.

Tỉnh thức và cơn mê

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Phàm những sự thống khổ của muôn loài nhiều đến vô lượng. Tóm lại thời có tám điều: Khổ khi sinh ra, khổ khi già yếu, khổ lúc bệnh, khổ về sự chết, khổ vì phải ly biệt người thân mến, khổ vì gặp phải kẻ oán thù, khổ vì không được toại vọng, khổ vì thân tâm..

Nghiệp hay định luật đạo đức Nhân quả

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”

Phật giáo và đời sống thế tục

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Với tâm từ bi vô lượng, đức Phật đã tùy căn cơ trình độ của chúng sinh mà thuyết pháp giáo hóa; tùy nhu cầu, ước muốn mà giúp cho hàng xuất gia lẫn tại gia đều có được lợi lạc, tìm thấy nguồn an vui, hạnh phúc.

Phật dạy chăn trâu

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Kinh Pháp cú, bài kệ 135, phẩm Đao trượng, nói: “Như người chăn trâu cầm gậy lùa đàn trâu ra đồng cỏ. Cũng vậy, tuổi già và sự chết xua đuổi mạng sống ra đi”.

Người tại gia tu Phật

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. Ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở..

Như con gà là sao?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Đúng như đức Phật đã dạy: “Này các thầy! Bất cứ cái gì là “lộ hành”, là chỗ ở, là cảnh giới của thầy Tỳ khưu; “lộ hành” ấy, chỗ ở ấy, cảnh giới ấy, tức tứ niệm xứ - dù ai đuổi, ai xua, ai quăng cục đất, cục đá; các thầy cũng cương quyết không bỏ..

Lời Phật dạy muốn ít biết đủ (P.1)

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Giáo lý nhà Phật từ thấp tới cao, từ đạo làm người cho đến đạo hiền Thánh đều dựa trên nền tảng của nhân quả, vì vậy trong cuộc sống của chúng ta ai không thấu hiểu lý nhân quả thì sự tu hành của mình khó mà đạt được kết quả viên mãn.

Lời Phật dạy muốn ít biết đủ (P.2)

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Mục đích của cuộc sống không phải là giàu có, nhiều tiền của mới là hạnh phúc, mà chúng ta phải biết bằng lòng với những gì đang có trong hiện tại, không nên đua đòi bắt chước làm bằng người, khi ta không có khả năng và điều kiện.

Lời Phật dạy muốn ít biết đủ (P.3)

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Con người là chủ nhân ông của bao điều họa phúc, bất hạnh hay khổ đau đều do mình quyết định. Chúng ta hãy vì tình thương của nhân loại mà bình đẳng giúp đỡ sẻ chia cho nhau, vì con người hơn hẳn các loài vật là có sự hiểu biết chân chính, nên chúng ta phải thiết..

Đức Phật giáo hóa Yasa

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Người xuất gia tu học cần phải đem hết tâm tư và nghị lực để hoàn thành sự nghiệp giải thoát của mình, để có thể giúp đời và giúp người, làm vơi bớt những khổ đau trong sự sống, con có phát nguyện đi theo con đường ấy không? Lạy thầy, con xin phát nguyện đi theo..

Lời Phật dạy về tình yêu thương

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Bản ngã luôn mong cầu tốt hơn những gì đang xảy ra. Nó không cho ta cơ hội trọn vẹn với thực tại đang là. Vì vậy ta rơi vào phiền não khổ đau. Nhưng chỉ cần ta buông mọi ý đồ muốn tốt hơn và trở về trọn vẹn với những gì đang diễn ra, ta sẽ thấy mọi sự đều vô..

Mang y đẹp bị Phật rầy

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Ấy vậy mà xưa nay, từ Tôn giả Nan Đà cho đến không ít các tôn giả thời hiện đại vẫn chuộng cách “đắp y thật đẹp, màu sắc chói mắt, mang giày viền vàng” để trang nghiêm thân tướng. Chẳng hay điều ấy Phật không hài lòng, thậm chí còn nghiêm khắc quở trách nặng..
« 21 22 23 24 25 »
Sách nói nổi bật
Tin tức nổi bật
Quảng cáo