Hạnh phúc là buông xả

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Người tu là người đi tìm hạnh phúc chân thật, hạnh phúc này chỉ có khi tâm không còn bám víu, dính mắc, thèm khát mọi sự vật trên đời này. Như vậy hạnh phúc chính là sự giải thoát của tâm ý. Và muốn có giải thoát thì phải tập xả ly

Có bốn hạng người là những hạng người nào?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Con đường hướng thượng là con đường tu tập chuyển hóa những nghiệp nhân bất thiện, hướng đến sự đoạn tận khổ đau, đạt đến quả vị giải thoát. Con đường hướng thượng ấy, mỗi người là chủ nhân của chính mình và phải tự mình cất bước.

Có ai biết - cái chết đến lúc nào?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Sau khi bình tâm trở lại, ông thỉnh mời Ðức Phật và Tăng đoàn đến nơi ông ngụ để thọ trai. Trong bảy ngày kế tiếp, ông cúng dường vật thực đến chư Tăng, và trong ngày thứ bảy, ông xin phép được rửa bát của Phật và xin Phật chúc phúc

Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức

Tuổi trẻ và sự giác ngộ...

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Pháp thoại này, Thế tôn muốn đề cập đến hai phương diện đối lập với sự lợi hại trong những hiện tượng mới phát sinh. Người con Phật phải nhận thức được hai mặt của vấn đề khi nó còn trong trứng nước

Bí quyết "bán nghèo" để trở nên giàu có...

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Nghe xong, năm trăm vị trời ấy tâm được xa lìa trần cấu, chứng nhãn thanh tịnh, đồng bay về thiên cung. Bấy giờ những người trần có mặt tại đó thảy đều tỉnh ngộ, ông Trưởng giả bấy giờ mới sáng mắt và mới nhận được cái giá trị của con người

Cội nguồn của mọi phước đức, nằm ở đâu?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Vì thế, mong ước hạnh phúc của hàng Phật tử không phải là mơ uớc suông, tin tưởng mơ hồ, cầu xin ai đó ban phước mà phải tích lũy, xây dựng phước báo cho mình bằng cách tốt trong từng ngày, từng giờ.

Lời Phật dạy về công ơn cha mẹ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.

Sống đạo đức hưởng hạnh phúc

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Đức Phật chân thật và hiền lành nên khuyên dạy những điều rất chân thật, hiền lành. Phật đến với đời kêu gọi đức tính chân thật và khuyến khích nếp sống hiền lành.

Bốn thứ che tâm

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành. Tuy nhiên trong thực tiễn, dù đã hết sức cố gắng nhưng tâm mình thì lúc tịnh lúc không, trí mình thì khi sáng..

Tứ vô lượng tâm

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Công cuộc giáo hoá độ sinh của đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng. Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng bao gồm: Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm và Xả vô lượng tâm.

Ứng dụng Lời Phật dạy trong đời sống xã hội

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Phật dạy: “Sáu phương là gì? Phương Đông là cha mẹ, phương Nam là sư trưởng, phương Tây là thê thiếp, phương Bắc là bạn bè thân thích, phương trên là các bậc trưởng thượng, Sa-môn, Bà-la-môn, phương dưới là tôi tớ”.

Nhìn lại một ngày qua

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Vì sao Đức Phật lại khuyên chúng ta phải phản tỉnh nhiều lần? Đó là do quá trình diễn biến của nghiệp, là giai đoạn dụng tâm, cũng gọi là tác ý. Thông thường, chúng ta gọi là ý muốn.

Tỉnh thức và cơn mê

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Phàm những sự thống khổ của muôn loài nhiều đến vô lượng. Tóm lại thời có tám điều: Khổ khi sinh ra, khổ khi già yếu, khổ lúc bệnh, khổ về sự chết, khổ vì phải ly biệt người thân mến, khổ vì gặp phải kẻ oán thù, khổ vì không được toại vọng, khổ vì thân tâm..

Nghiệp hay định luật đạo đức Nhân quả

Tác giả:

Ngày cập nhật: 29/08/2017

Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”
« 1 2 3 4 »
Sách nói nổi bật
Tin tức nổi bật
Quảng cáo