• Trang chủ
  • > Sách
  • > Cây thuốc dân gian
  • Hiển thị theo:

Những điểm đáng lưu ý khi có ý định sử dụng nấm cổ linh chi

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thượng Dong, Viện trưởng viện dược liệu (Bộ Y tế) khuyến cáo rằng người dân không nên “thần thánh hóa” nấm cổ linh chinhư một thần dược vì nó chỉ có tác dụng bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh chứ không có tác dụng chữa..

Linh chi và cổ linh chi, loại nào tốt hơn?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Linh chi là vị thuốc quý của y học Phương Đông, cách đây hơn 2000 năm, đã được ghi trong Thần nông bản thảo của Trung Quốc. Linh chi có nhiều tên khác như nấm trường thọ, thuốc thần tiên, cỏ trường sinh…

Cỏ mực – Một loại cây hoang dại nhưng có dược tính bất ngờ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực, Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong huyết. Gần..

Những bài thuốc dân gian từ cây cỏ mực

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Dù là cây cỏ thường mọc hoang ở nhiều nơi, nhưng lại rất hữu ích trong việc chữa bệnh vì nhọ nồi là một vị thuốc dễ kiếm mà dân gian thường dùng để cầm máu. Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ..

Cỏ mực và tác dụng thanh nhiệt giải độc

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc cầm máu. Theo Ðông y, cỏ mực vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh xương, đen tóc, mát gan, cầm..

Những bài thuốc hay từ cây cỏ mực ít người biết đến

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cỏ nhọ nồi còn có nhiều tên gọi khác như cỏ mực, hạn liên thảo, bạch hoa thảo, thủy hạn liên… Đây là loại cây nhỏ sống vài năm, thường mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng toàn cây làm vị thuốc cầm máu.

Công dụng và bài thuốc cổ truyền từ cây dâm dương hoắc

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Dâm dương hoắc còn gọi là dương hoắc, tiên linh tỳ… Tên khoa học: Epimedium sp, họ Hoàng liên gai (Berberidaceae). Dâm dương hoắc là cành và lá đã phơi hay sấy khô của hai loài dâm dương hoắc: dâm dương hoắc lá to và dâm dương hoắc lá mác.

Cây dâm dương hoắc từ góc nhìn của y học hiện đại

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Dâm dương hoắc phân bố chủ yếu ở miền rừng núi và có rất nhiều ở Trung Quốc, đây là cây thích hợp mọc ở vùng có khí hậu ôn đới. Ở Việt Nam, cây này xuất hiện tại các vùng núi cao biên giới giáp ranh với Trung Quốc, đặc biệt là ở Sapa.

Diệp hạ châu trong đông y có tác dụng chữa bệnh viêm gan B

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Diệp hạ châu có tác dụng thanh Can lương huyết, sát trùng giải độc. Nhiều nghiên cứu khoa gần đây đã cho thấy đây là một thảo dược có tác dụng rất tốt trong việc điều trị sỏi thận, sỏi mật và viêm gan siêu vi B.

Diệp Hạ Châu có tác dụng an thần, dễ ngủ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Gần đây trong nhân dân truyền tụng nhau một loại sản phẩm đóng gói pha dùng làm trà uống có tác dụng như ” Thần Dược”, chữa được bách bệnh,, Đó là trà Diệp Hạ Châu. Vậy thực chất loại ” Thần dược ấy là gì, chúng tôi xin gửi đến bạn đọc những thông tin liên..

Diệp Hạ Châu: Phòng và chữa hiệu quả các căn bệnh về gan

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Nghiên cứu mới của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế cho thấy một phần 15 dân số Việt Nam thường xuyên sử dụng bia rượu, kéo theo những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, gây tổn hại nặng đến gan với các bệnh như gan nhiễm mỡ, viêm, xơ gan do rượu.

Trị các bệnh như lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm… bằng cây Diệp Hạ Châu

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Từ xưa, người dân của nhiều nước trên thế giới đã sử dụng cây chó đẻ trong việc trị nhiều bệnh như viêm gan, vàng da, lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm, thống phong…Có tên khoa học là Phyllanthus Urinaria L, họ thầu dầu Euphorbiaceae, cây này còn có tên là diệp hạ châu..

Tác dụng dưỡng tâm an thần từ cây Giảo Cổ Lam

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cây giảo cổ lam còn có tên là “thất diệp đảm” (mật đắng 7 lá), “phúc âm thảo” (thứ cỏ mang lại may mắn), “ngũ diệp sâm” (sâm 5 lá), “tiểu khổ trà” (trà đắng nhỏ), “biến địa sinh căn” (rễ mọc lan ra khắp mặt đất), … Hiện tại ở một số nước,..

Giảo Cổ Lam: Loại thảo dược quý hiếm của con người

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Giảo Cổ Lam là một dược liệu rất quý hiếm được phát hiện và sử dụng lần đầu ở Nhật Bản với tên gọi Cây thuốc Trường sinh. Ở Trung Quốc gọi là Jiaogulan, cây Sâm nam. Các nhà khoa học Trung Quốc, Nhật Bản khi nghiên cứu về cây này đã rất ngạc nhiên về những..

Những nguyên nhân khiến bạn nên ăn gừng

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Gừng là một loại gia vị nấu ăn không thể thiếu. Nó không chỉ giảm bớt mùi của thực phẩm mà còn giảm bớt nhiều thành phần có hại tiềm tàng trong thực phẩm. Gừng chứa đựng cả hai giá trị dinh dưỡng và y tế, vừa là thuốc vừa là nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon..
« 1 2 3 4 5 »
Sách nói nổi bật
Tin tức nổi bật
Quảng cáo