Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Tên khác: Lưu hội, Nha đam, Lưỡi hổ, Hổ Thiệt.
Tên khoa học: Aloe spp. (Hai loài được sử dụng nhiều: Aloe vera L. và Aloe ferox Mill.), họ Lô hội (Asphodelaceae).
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Những tính năng của cây lô hội (cây nha đam) đã được khắp nơi trên thế giới biết đến, từ thời văn minh cổ Ai Cập, Ba Tư, Hy Lạp, Ần Độ và Phi Châu. Đây là loại cây bụi như xương rồng, có lá tựa hình lưỡi dao thép, mọc nhiều ở vùng khí hậu ấm và khô. Người Tây..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Mã đề có tính hàn, vị ngọt, không độc, tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, thấm bàng quang thấp khí, thanh phế nhiệt, thanh can phong nhiệt, làm long đàm.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Mã đề nước còn có tên gọi khác là hẹ nước, vợi. Là cây cỏ thủy sinh, mọc trong ao hồ. Gốc và rễ ngập trong bùn. Thân ngắn hoặc không có thân. Lá mềm hình bầu dục, mọc thành cụm ở gốc. Hoa lưỡng tính mọc trên cuống dài, màu trắng, tím nhạt hoặc trắng đục. Quả..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Chứng nóng gan mật và người nổi mụn la do nhiệt lâu ngày trong cơ thể tích tụ lại.Cách chữa chứng này thì lấy một nắm mã đề tươi rửa sạch, nấu với một miếng gan lợn to bằng bàn tay -hai thứ thái nhỏ, cho mắm muối vừa ăn để dùng vào buổi cơm trưa dùng liên tục 6..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Mã đề là cây thân thảo, sống hàng năm, cao độ 10-15cm. Lá có cuống dài, hình trứng (ảnh) dài 5-12cm, rộng 3,5 -8cm, đầu tù, hơi có mũi nhọn. Mã đề rất dễ nhận ra bởi phiến lá hình thìa, đôi khi hình trứng, có gân hình cung dọc theo sống lá và đồng quy ở ngọn và gốc lá.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Theo y học cổ truyền chứng táo bón kéo dài thường do cơ địa (yếu tố bẩm sinh) như âm hư, huyết nhiệt hoặc do thiếu máu làm tân dịch giảm gây ra, hoặc do người già, phụ nữ sau đẻ cơ nhục bị suy yếu khí trệ, hoặc do người vốn dương hư không vận hành được khí gây..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Vị thuốc Vừng đen là tên gọi ở miền Bắc, miền Nam gọi là mè, tên khoa học là Sesamum indicum; Đông y gọi là Chi ma, Hồ ma, Hồ ma nhân, du tử miêu, cự thắng tử, bắc chi ma. Nó có tác dụng bổ ích can thận, dưỡng huyết, khu phong, nhuận tràng, bổ ngũ tạng, tăng khí lực, làm..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Theo y học cổ truyền thì vừng đen có tác dụng làm đẹp da và giúp tóc lâu bạc. Xin giới thiệu bài thuốc giúp bạn giữ được tuổi thanh xuân từ vừng đen. Vừng có hai loại trắng và đen, trong đó vừng đen có nhiều dược tính hơn cả nên được dùng làm thuốc chữa bệnh. Từ..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Hạt vừng còn gọi là hạt mè, trong các bài thuốc người ta cũng gọi là hạt mè, dầu mè. Có 2 loại hạt vừng đen và hạt vừng trắng, vừng đen bổ dưỡng và có nhiều dược tính hơn vừng trắng. Hạt vừng có vị ngọt, tính hàn không độc, có công hiệu giải độc, tiêu nhiệt,..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Cây ngải thường được cuộn thành điếu như điếu thuốc lá, đốt nóng để tác động vào các huyệt, chữa nhiều bệnh khác nhau. Không dùng cách này cho các bệnh nhiệt.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Cây ngải cứu rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, bởi nó vừa dễ ăn lại dễ tìm. Song có rất nhiều công dụng chữa bệnh cũng như các món ăn từ ngải cứu, bạn đã biết chưa?
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia Vulgaris, thường có mùi thơm nồng và có vị hơi đắng hoặc rất đắng tùy theo mùa. Ngải cứu có thể dùng để chế biến các món ăn hoặc được sao khô lên làm thuốc. Dù dùng ở bất kì hình thức nào thì cây ngải cứu cũng có rất..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatus) còn gọi là xuyên gia bì, thích gia bì, là cây thân gỗ cao tới 2-3m. Cây có nhiều lá xum xuê, thân màu trắng ngà, vỏ dày. Người ta bóc lấy vỏ cây phơi khô được vị thuốc ngũ gia bì. Theo Đông y, ngũ gia bì có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Thật khó chịu khi bị muỗi đốt hay nghe tiếng muỗi vo ve bên tai. Không cần xịt thuốc mà muỗi vẫn chết? Thật đơn giản, ngay hôm nay bạn hãy thử trồng cây Ngũ gia bì chân chim – cây sẽ giúp bạn góp phần cải thiện môi sinh.