Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Cây ngũ gia bì còn có tên gọi khác là cây chân chim, cây lằng, sâm nam, mạy tảng (tiếng Tày), co tan (Thái), xi tờ rốt (K ho), lông veng vuông (Ba Na). Loại cây nhỏ, có thể cao 2-8m. Vỏ cây màu xám, cành nhỏ có lỗ bì. Lá kép hình chân vịt, mọc so le, có 6 – 8 lá chét, cuống lá dài..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Nữ lang hay (Valerian)là một loại thảo mộc được bán ở MỸ như một thực phẩm bổ sung. Nữ lang là một thành phần rất phổ biến trong các sản phẩm được quảng cáo như thuốc an thần nhẹ và những trợ giúp cho giấc ngủ do tình trạng căng thẳng thần kinh và mất ngủ.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Oải hương thường được chiết xuất lấy tinh dầu để sử dụng làm kem dưỡng, xà phòng và nước hoa. Nhưng trên thực tế, oải hương còn có tác dụng làm giảm đau và được làm thuốc chống đau, tẩy trùng. Theo phương pháp truyền thống thì oải hương sử dụng để chăm sóc da..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Ngày xưa ở một ngôi làng nhỏ yên bình tại vùng Provence, nước Pháp, có hai đứa trẻ vẫn thường hay chơi đùa trên cánh đồng oải hương ở dưới chân đồi. Chúng rất thích đến đây vào mỗi buổi chiều, để được nằm dài trên cánh đồng hoa, thả hồn vào mây gió, để..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây quế có tác dụng điều trị và chữa bệnh tiểu đường type 2 rất hiệu quả. Vì trong cây quế có chất tác dụng giống như insulin khi dùng quế hàng ngày sẽ giúp cho bệnh nhân tiểu đường giảm lượng đường trong máu. Trong bài viết này..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Dầu Oliu có nhiều công dụng làm đẹp hiệu quả và toàn diện đến không ngờ. Sau đây là những kinh nghiệm thực tế mà Hà khám phá trong quá trình làm đẹp với dầu ôliu. Nếu chịu khó áp dụng thì dầu ôliu sẽ thực sự không làm các chị thất vọng đâu!
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Quế không những là loại gia vị mang lại sự hấp dẫn cho món ăn mà còn có nhiều tác dụng chữa bệnh.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Rau má vốn là loại thực phẩm rất quen thuộc trong đời sống thường ngày của mỗi người. Ai lớn lên đều không xa lạ gì với chén canh hay ly nước rau má mẹ thường hay làm. Tuy nhiên có bao giờ bạn tự hỏi: “Mình đã khám phá hết tác dụng của rau má chưa?”
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Đã từ lâu, rau má được sử dụng với mục đích y học. Tuy nhiên, mặc dù rau má an toàn khi sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ nhưng không nên dùng quá 6 tuần mà không tham khảo ý kiến bác sĩ.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Rau sam là cây thảo sống hằng năm, mọc bò. Bộ phận dùng: toàn cây, thường dùng tươi. Vị chua, tính hàn, không độc, vào đại tràng, can, thận. Tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán huyết, tiêu thũng. Dùng cho hội chứng lỵ, viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu (đái..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Theo đông dược thì rau sam có vị chua, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp lương huyết (mát máu), tiêu sưng, sát trùng, dùng chữa lở ngứa, hắc lào, kiết lỵ, chữa phụ nữ bạch đới, bệnh giun, tiểu buốt…
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Rau Sam có nhiều dinh dưỡng. Theo Viện Vệ sinh dịch tễ: Rau Sam có 1,4% protit, 3% gluxit, 1,3% tro, 85mg% canxi, 56mg% P, 1,5mg% Fe, 26mg% Vitamin C, 0,32mg% caroten, 0,03mg% Vitamin B1, 0,11mg% Vitamin B2 và 0,7mg% Vitamin PP. Nghiên cứu ở Đài Loan cho thấy: trongrau Sam tươi có 1% muối kali, trong rau khô có..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Tam thất là vị thuốc y học cổ truyền quý, được sử dụng nhiều từ xưa đến nay. Theo Đông y, tam thất vị đắng hơi ngọt, tính âm, nằm trong nhóm hoạt huyết hóa ứ, có tác dụng hành ứ, chỉ huyết, tiêu thũng. Dùng để chữa những chứng bệnh xuất huyết do huyết ứ, thủy..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Cũng như Sâm, Tam thất già là tốt nhưng càng già càng chưa chắc đã là tốt vì với Tam thất, củ nằm dưới đất mà nằm quá lâu thì lại hay xơ. Cho nên người ta thường thu hoạch Tam thất từ 4 đến 6 tuổi. ở thời gian này,Tam thất thường cho chất lượng tốt hơn cả (Đó là..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Húng chanh, Rau tần, Tần dày lá, Rau thơm lông, Dương tô tử, Sak đam ray – Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng (Coleus amboinicus Lour.), thuộc họ Hoa môi – Lamiaceae.