Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Rau tần hay còn gọi húng chanh, tần dày lá… được nhân dân trồng trong vườn và thường làm gia vị. Ngoài ra, nó còn là một vị thuốc trong đông y; có công dụng: bổ phế trừ đàm, giải cảm, làm ra mồ hôi, thông khí, giải độc; trị các chứng: ho, viêm hầu họng, nghẹt mũi,..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Tỏi là gia vị truyền thống được sử dụng trong rất nhiều món ăn và còn có tác dụng chữa bệnh. Theo các bác sĩ, tỏi giúp tăng cường hệ thống miễn dịch chống lại những cơn cảm lạnh thông thường, ngăn ngừa một số bệnh ung thư.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Tỏi và mật ong hoàn toàn không làm tổn hại cho dạ dày, mà ở Trung Quốc đây còn là một phương thuốc được dùng để trị bệnh dạ dày.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Trong y học Trung Quốc cổ đại, trà xanh là một trong những loại thảo dược có ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tốt của cơ thể.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Trà là loại thảo mộc có nhiều tác dụng. Ngoài chức năng làm nước uống, trà còn có tác dụng tốt với làn da nếu dùng để tắm. Thành phần chủ yếu trong lá trà là caffeine, theocin, acid tannic…, trong đó acid tannic có thể diệt khuẩn và giúp mau lành vết thương. Vì vậy, tắm..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Quả việt quất là quả của một loại cây bụi thuộc họ vaccinium, cũng giống như nam việt quất, quả việt quất có rất nhiều chất có lợi cho sức khỏe và được coi là phương thuốc vàng cho sức khỏe.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Rễ đinh lăng được thu hái ở những cây đã có từ 4 – 5 tuổi trở lên. Khi đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sát với gốc thân, rễ nhỏ thì dùng cả, nếu rễ to thì dùng phần vỏ rễ. Thái nhỏ, phơi khô chỗ râm mát, thoáng gió để giữ mùi thơm
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Không chỉ là cây cảnh thông dụng, cây rau ăn được ưa thích trong dùng gỏi cá, nem cuốn, đinh lăng còn là một vị thuốc nam có tính năng chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Cây đinh lăng vừa dùng làm cảnh, vừa là thứ rau ăn kèm với một số món ăn như: nem cuốn, gỏi, thịt chó… Ngoài ra, cây còn được dùng để làm thuốc. Rễ đinh lăng được thu hái ở những cây đã có từ 4 – 5 tuổi trở lên. Khi đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sát..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Có lẽ chưa có một cây thuốc nào mang đến 10 loại tên như cây cây Tu lình. Cây Tu lình còn có tên là cây Con khỉ, cây Hoàn ngọc, cây Nhật Nguyệt, cây Mặt trăng Mặt trời, cây Trạc Mã, cây Thận tượng linh, cây Mật quỷ, gần đây có tên là cây Lan Điền…
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Chi Râu hùm – Tacca thuộc họ Râu hùm – TACCACEAE, gồm 10 loài phân bố ở các xứ nhiệt đới Nam, Đông Nam Á và Châu Đại Dương. Ở nước ta hiện biết 6 loài, tất cả đều được sử dụng ở nước ta và các nước khác trong khu vực.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, dịch ép từ cây lược vàngrất giàu các chất kích thích sinh học có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của nhiều loại tế bào ung thư. Cây lược vàng có tên tiếng Anh là “basket plant” (cây giỏ – vì thường được trồng trong..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Vừng tên khác là mè, chi ma, hắc chi ma, hồ ma, dầu ma, kén ma nga (Thái)… Tên khoa học: Sesamum indicum DC. Hạt được dùng làm thuốc. Có 2 loại hạt có màu đen và màu trắng ngà, y học phương đông ưa loại vừng đen (tên thuốc hắc chi ma) hơn. Ngoài ra vừng được dùng để ép dầu...
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Trị trúng phong, đờm quyết, khí uất, hôn quyết, trúng ác khí bất tỉnh, ngực bụng đau, sản hậu bị huyết vận, trẻ nhỏ bị kinh phong (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển).