Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Trị lao, suyễn, ho lâu năm, mồ hôi tự ra: Anh túc xác 100g, bỏ đế và màng, sao với giấm, lấy 1 nửa. Ô mai 20g. Tán bột, mỗi lần uống 8g khi đi ngủ (Tiểu Bách Lao Tán Tuyên Minh Phương).
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Phàm uất kết, khí trệ, trướng bỉ, tích tụ, suyễn khó thở, bao tử đau do hỏa, ung thư (mụn nhọt) có nhiều mủ, người gầy, đen mà khí thực phát ra đầy trướng, không nên dùng (Dược Phẩm Hóa Nghĩa).
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Bộ phận được dùng làm thuốc của Cây tật lê là quả ( quả có cả gai). Bạch tật lê là quả chín phơi khô của cây tật lê, vì quả có gai nếu dẫm phải thường sinh bệnh thối thịt như bị ma quỷ nên còn gọi là Gai ma vương.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Trị phụ nữ hông sườn đau: Bạch Thược Dược + Diên Hồ sách + Nhục quế + Hương Phụ. Tán bột, mỗi lần uống 8g với nước sôi (Thược Dược Thang – Chu Thị Tập Nghiệm Y hương).
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Đu đủ chứa một loại enzyme có tên là Papain – một chất gây dị ứng mạnh và sẽ khiến các vấn đề về hô hấp trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, nếu bạn mắc các bệnh như sốt, hen suyễn,… thì nên tránh xa loại trái cây này.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Sẽ là điều ngạc nhiên nếu đặt quả ổi vào trong danh sách cải thiện sắc đẹp. Ổi giống như một phép lạ tự nhiên giúp cải thiện sức khỏe làn da từ sâu bên trong.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mướp đắng làm giảm đường trong máu thông qua việc tăng cường chuyển hóa glucose. Mướp đắng còn chứa phytonutrient, Polypeptide-P, một insulin thực vật làm giảm lượng đường trong máu. Nó cũng tạo ra các tác nhân hạ đường huyết gọi là..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, tính hàn, có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Y học hiện đại cũng đã chứng minh trong lá lốt có chất kháng viêm giảm đau, điều trị hiệu quả các bệnh xương khớp.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Hoa hồng ngoài công dụng làm đẹp, trang trí, rất ít người biết thêm nó còn có tác dụng trị ho.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Nhức đầu mãn tính : Dùng táo mèo mật ong theo liều lượng thích ứng hàng ngày. Ban đầu, ngày 2 lần, mỗi lần 2 thìa nhỏ dấm táo + mật ong pha vào 1 cốc nước. Nếu bệnh chưa khỏi thì tăng dần đến khi có hiệu quả.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Lá trầu không được áp dụng để làm các liều thuốc cho những bệnh nhân nhằm: làm giảm đau, tăng cảm giác đói, chữa các bệnh về đường răng miệng, chữa viêm phế quản, là một trong những cách chữa bệnh trĩ hiệu quả.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Y học hiện đại cho rằng nguyên nhân sinh bệnh là do các ổ vi khuẩn loại liên cầu hoại huyết nhóm A cư trú ở tai, mũi, họng gây nên dị ứng nội sinh. Còn y học cổ truyền cho đây là chứng phong thấp nên nguyên tắc chữa trị cần phải khu phong hòa huyết, thông huyết – tán..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Cây chó đẻ hay còn gọi là chó đẻ răng cưa hoặc diệp hạ châu, có tên khoa học là Phyllanthus amarus, vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thẩm thấp, lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tốn ứ… Dân gian truyền miệng rằng chúng có công dụng đa năng, từ chữa đau bụng,..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 29/08/2017
Uống bia rượu bị đỏ mặt, đau đầu…là tình trạng mà người say bia rượu nào cũng gặp phải. Tất cả những trạng thái trên và những triệu chứng khác do say bia rượu đều có thể giải quyết bằng cần tây.