Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Để phòng chống bệnh tiểu đường, ngoài việc sử dụng các thuốc y học hiện đại, việc dùng các bài thuốc y học cổ truyền có tác dụng hạ đường huyết rất tốt, trong đó có phương thức trị liệu bằng hoa kim ngân.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Ngoài tác dụng chữa dị ứng, mẩn ngứa, kim ngân hoa còn giúp chữa chứng béo phì có kèm theo cao huyết áp và rối loại lipid máu. Theo y học cổ truyền, hoa kim ngân có vị ngọt, hơi đắng, không độc, tính mát, có tác dụng sát khuẩn, giải độc, thanh nhiệt, chữa thấp khớp, viêm..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Vị thuốc Kim tiền thảo còn gọi Bạch Nhĩ Thảo, Bản Trì Liên, Biến Địa Hương, Biến Địa Kim Tiền, Cửu Lý Hương, Nhũ Hương Đằng, Phật Nhĩ Thảo, Thiên Niên Lãnh (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Đại Kim Tiền Thảo, Giang Tô Kim Tiền Thảo, Quá Lộ Hoàng, Quảng Kim..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Vì một lý do nào đó, calcium trong cơ thể chúng ta khi đi qua thận để thải ra ngoài theo nước tiểu thì bị tích tụ lại trong cầu malpighi, lâu ngày biến thành cục đá cứng. Cho đến bây giờ vẫn chưa có thuốc tây nào có thể làm tan những cục đá calcium đó. Nhưng một vị..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Lá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân thường dùng để ăn sống như các loại rau thơm, hoặc dùng làm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài là rau ăn lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Lá lốt có hình dạng tựa lá trầu, tùy vùng miền còn có cách gọi là lá cách, lá tất bát, lá trầu đất. Thân giống cây tiêu, rất dễ mọc ở những nơi có đất ẩm ven bờ sông hay dọc hàng rào. Về mặt y dược, lá lốt có vị cay, mùi thơm nồng, tính ấm có tác dụng đi vào..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Các hoạt chấy trong cây lạc tiên có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh, chống hồi hộp, lo âu, mất ngủ. Dân gian Việt Nam thường dùng cây này làm thuốc an thần. Cây lạc tiên là một loại dược liệu được dùng trong sản xuất đông dược và tân dược; mọc..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Thân mềm dạng dây leo, có lông mềm dài 1,5 mm, lá hình tim, mọc so le, có 3 thùy, hoa đơn độc 5 cánh màu trắng, già chuyển màu tím nhạt. Quả hình trứng, bọc bởi lớp vỏ lưới (áo ngoài), chín rất thơm, ăn được.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Vị thuốc cây chùm bao hay con gọi là cây nhãn lòng trong y học cổ truyền thường dùng là bộ phận trên mặt đất của cây lạc tiên (Passiflora foetida L.). Ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó chỉ có loài P.foetida được dùng làm thuốc an thần gây ngủ.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Do thấy nhiều loại mỹ phẩm sử dụng chiết xuất từ lô hội nên một số người đã tự cắt lá cây này ép lấy nước để bôi lên da, cho rằng loại mỹ phẩm tự chế này vừa rẻ vừa tốt hơn vì nó “nguyên chất”. Không ngờ làn da họ lại bị phồng đỏ.
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Cây lô hội cũng dễ trồng trong nhà và có thể được sử dụng khi cần thiết để làm dịu các kích ứng da, giảm đau, giảm sưng và giải độc cho cơ thể.Cây lô hội (Aloe vera) là một loài cây mọng nước phát triển trong vùng khí hậu ấm áp, khô cằn. Loại cây này cũng rất có..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Trước tiên, lấy lá lô hội tươi, rửa sạch, loại bỏ mép lá có răng cưa rồi ép lấy nước, sau đó lọc kỹ qua hai lớp vải bông mịn ta sẽ được một dung dịch dưỡng da nguyên chất khá tốt. Khi dùng, nhỏ 2 – 3 giọt dịch lô hội vào lòng bàn tay, nhỏ thêm 4 – 5 giọt nước..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Tên khác: Lưu hội, Nha đam, Lưỡi hổ, Hổ Thiệt.
Tên khoa học: Aloe spp. (Hai loài được sử dụng nhiều: Aloe vera L. và Aloe ferox Mill.), họ Lô hội (Asphodelaceae).
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Những tính năng của cây lô hội (cây nha đam) đã được khắp nơi trên thế giới biết đến, từ thời văn minh cổ Ai Cập, Ba Tư, Hy Lạp, Ần Độ và Phi Châu. Đây là loại cây bụi như xương rồng, có lá tựa hình lưỡi dao thép, mọc nhiều ở vùng khí hậu ấm và khô. Người Tây..
Tác giả:
Ngày cập nhật: 02/09/2017
Mã đề có tính hàn, vị ngọt, không độc, tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, thấm bàng quang thấp khí, thanh phế nhiệt, thanh can phong nhiệt, làm long đàm.