Giới thiệu khả năng chữa bệnh của cây Ba Kích Tím

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Ba kích còn có tên là Dây ruột già, Chẩu phóng xì (Quảng Ninh), Sáy cáy (Thái), Thao tày cáy (Tày), Ba kích thiên (Trung Quốc)… Tên khoa học Morinda officinalis stow. họ cà phê (RUBIACEAE). Là cây dây leo bằng thân quấn, sống nhiều năm. Ngọn có cạnh, màu tím, có lông, khi già thì nhẵn...

Bổ thận tráng dương khi dùng cây thuốc Ba Kích Tím

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Y học cổ truyền có rất nhiều cây thuốc, vị thuốc giúp tăng cường sức khỏe tình dục của nam giới. Ba kích (ba kích thiên) là một trong những cây thuốc mà nếu bạn biết kết hợp với các vị thuốc, bảo đảm quý ông sẽ sung mãn mỗi khi “gặp gỡ”.

Uống rượu ba kích để có một cơ thể khỏe mạnh

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Ba kích tính hàn, có tác dụng cố tinh, làm chậm xuất tinh. Người bị khó xuất tinh khi uống ba kích sẽ gây rối loạn cường dương, thậm chí bị ngộ độc, tử vong.

Tác dụng cải thiện chức năng sinh lý cho cả nam lẫn nữ của cây bạch quả

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cây Bạch quả hay còn gọi là Ngân hạnh, tên khoa học Ginkgo biloba, là một loài cây đã có từ hàng triệu năm nay, được coi là loài xưa nhất còn sống sót trên trái đất và hiện nay được trồng nhiều nơi trên thế giới.

Bạch Quả – Vị thuốc quý dành cho người cao tuổi

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Kết quả nghiên cứu cho biết, lá bạch quả có nhiều tác dụng khác nhau khi dùng điều trị bệnh ở người. Cao ginkgo biloba có tác dụng điều hòa mạch máu, giảm nhớt máu và ngưng kết hồng cầu, ức chế yếu tố hoạt hóa tiểu cầu, ngăn chặn các gốc tự do và ổn định màng..

Những điều kiêng kị khi sử dụng cây cam thảo bắc

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Việc dùng cam thảo hằng ngày (8 g/ngày) trong thời gian dài sẽ làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và viêm loét dạ dày. Phụ nữ mang thai nếu dùng nhiều cam thảo sẽ dễ bị đẻ non hoặc sinh con..

Sử dụng cam thảo một cách hiệu quả

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Các kết qủa nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy, cam thảo là vị thuốc có tác dụng bồi bổ, tăng trọng lượng và sức dẻo dai của cơ thể, giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch, giải độc, bảo vệ gan, giảm đau, chống vi rút, chống viêm, ức chế sự phát..

Uống chè Vằng có thể giảm mập bụng

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

“Dây cẩm văn” thực ra là một tên gọi khác của cây “chè vằng”, cây còn có rất nhiều tên gọi khác, như “chè cước man”, “cây dâm trắng”, “dây vắng”, “mổ sẻ”, “dây vàng trắng”, “bạch hoa trà”, “giả tố hinh”, tên khoa học là Jasminum subtriplinerve Blume,..

Chè Vằng, thức uống rất tốt cho phụ nữ mang thai

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Chè Vằng hay còn gọi là chè Cước Man, dây Cẩm Văn, dây Vắng, cây Dâm Trắng, cây Lá Ngón, Mỏ sẻ. Tên khoa học là Jasminum subtriphnerve Blume. Họ Nhài (Oleaceae). Cây chè Vằng mọc hoang ở khắp nơi, mọc thành bụi hoặc bám vào các thân cây lớn hơn. Thân cứng, từng đốt vươn dài..

Những lợi ích bạn chưa biết khi uống Chè Vằng

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Chè vằng còn gọi là chè cước man, dây cẩm văn, cây dâm trắng, cây lá ngón, dây vắng, mổ sẻ. Tên khoa học Jasminum subtriplinerve Blume. Thuộc họ nhài Oleaceae.

Một số bài thuốc dân gian từ cây chìa vôi

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Dây chìa vôi là một loại cây nhỏ, mọc leo, có tua cuốn nhỏ hình sợi, ở gốc thường có củ bám vào. Cây có thân dây tròn nhẵn, có phủ phấn trắng. Do thân như chiếc que cắm vào bình vôi, nên có tên là “dây chìa vôi”. Lá đơn, có hình dạng thay đổi, thường xẻ thùy chân..

Những lợi ích từ cây chìa vôi

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cây chìa vôi còn gọi là cây đau xương, bạch phấn đằng. Theo từ Hán, bạch là trắng, liễm là thu, nên có tên vị thuốc bạch liễm. Chìa vôi là một loại cây nhỏ, mọc leo, dài chừng 2 – 4m, toàn thân nhẵn, có tua cuốn đơn hình sợi. Lá đơn xẻ thùy chân vịt, phía cuống hình..

Những điểm đáng lưu ý khi có ý định sử dụng nấm cổ linh chi

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thượng Dong, Viện trưởng viện dược liệu (Bộ Y tế) khuyến cáo rằng người dân không nên “thần thánh hóa” nấm cổ linh chinhư một thần dược vì nó chỉ có tác dụng bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh chứ không có tác dụng chữa..

Linh chi và cổ linh chi, loại nào tốt hơn?

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Linh chi là vị thuốc quý của y học Phương Đông, cách đây hơn 2000 năm, đã được ghi trong Thần nông bản thảo của Trung Quốc. Linh chi có nhiều tên khác như nấm trường thọ, thuốc thần tiên, cỏ trường sinh…

Cỏ mực – Một loại cây hoang dại nhưng có dược tính bất ngờ

Tác giả:

Ngày cập nhật: 02/09/2017

Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực, Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong huyết. Gần..
« 11 12 13 14 15 »
Sách nói nổi bật
Tin tức nổi bật
Quảng cáo